Sensor là gì? Nguyên lý để hoạt động của cảm biến

Trong bài viết này sẽ giải đáp câu hỏi Sensor là gì? Nguyên lý để hoạt động của cảm biến. Chính vì vậy, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay bài viết dưới đây nhé.

Sensor còn là một khái niệm xa lạ trong đời sống con người. Để hiểu rõ hơn về thiết bị này cùng tìm hiểu nguyên lý hoạt động của Sensor là gì hãy tìm hiểu cùng Van TVT.

Sensor là gì? 

Sensor là gì? 
Sensor là gì?

Sensor là thuật ngữ chung dùng để chỉ các loại đầu dò, cảm biến và công tắc hoặc các thiết bị cảm nhận điện nào đó. Tác dụng dùng để đo lường các đại lượng hoặc xác định một hiện tượng vật lý nào đó cụ thể. Ngoài ra, sensor được dùng để kết nối với các thiết bị hỗ trợ và điều khiển tín hiệu.

Ngày nay, thiết bị này có khả năng thay thế con người trong một số công việc. Các ưu điểm có thể kể đến như:

  • Độ chính xác cao lên đến 90%.
  • Thời gian xử lý nhanh chóng chỉ trong vài giây.
  • Có khả năng hoạt động trong nhiều môi trường làm việc khác nhau. Đặc biệt, các dạng môi trường khó tiếp cận thông tin xử lý.

Cấu tạo của Sensor 

Cấu tạo của Sensor 
Cấu tạo của Sensor

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều dòng và các chủng loại sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên, về mặt cấu tạo thì chúng khá giống nhau. Cụ thể:

  • Phần 1: Phần vỏ có khả năng cảm biến: Chất liệu được làm bằng nhựa hoặc kim loại. Công dụng chính là nhằm bảo vệ các phần bên trong của bộ phận cảm biến Sensor.
  • Phần 2: Đây là bộ phận cảm nhận của cảm biến Sensor. Chúng có thể phát ra sóng siêu âm hoặc có phần đầu dò cảm nhận.
  • Phần 3: Bộ chuyển đổi tín hiệu (phần số 2 thành phần tín hiệu điện). Hiện tín hiệu có thể là tín hiệu 4-20mA hoặc dạng tín hiệu ON/OFF.

Nguyên lý hoạt động 

Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý hoạt động

Mỗi một loại cảm biến khác nhau thì sẽ có một nguyên lý làm việc khác nhau. Do đó, trong bài viết này sẽ lấy ví dụ về nguyên lý làm việc của cảm biến báo mức chất rắn.

Ví dụ: Tháp chứa lúa cao khoảng 25 mét, do đó không thể nào trèo lên để xem lúa đổ vào tháp chừng được bao nhiêu rồi, đã đầy hay chưa? Chính vì vậy, trong các trường hợp này cần phải dùng một thiết bị cảm biến báo mức chất rắn có dạng cánh quay. Khi được kích hoạt thì nó sẽ quay chậm theo chiều kim đồng hồ.

Khi lượng chất rắn được lấp đầy bồn thì sẽ gây cản trở không cho nó quay nữa. Ngay lập tức thông qua bộ phận xử lý của cảm biến, tín hiệu sẽ được báo về bóng đèn hoặc còi hú để dễ dàng nhận biết. 

Phân loại Sensor 

Phân loại Sensor
Phân loại Sensor

Hiện nay nên thị trường có rất nhiều loại cảm biến Sensor được sử dụng trong trong công nghiệp như:

  • Cảm biến nhiệt độ (Temperature sensor)
  • Cảm biến mức siêu âm (Ultrasonic level sensor)
  • Cảm biến mức tần số (High-Frequency level sensor)
  • Cảm biến mức điện dung (Capacitive level sensor)
  • Cảm biến dưới nước (Submersible level sensor)

Ngoài ra còn có các loại cảm biến khác như cảm biến áp suất, cảm biến đo lưu lượng nước.

Ứng dụng của Sensor trong công nghiệp 

Ứng dụng của Sensor
Ứng dụng của Sensor
  • Cảm biến nhiệt can không hay còn được gọi là sensor nhiệt can không có tác dụng dùng để đo nhiệt độ tại các khu vực có mức nhiệt độ cao như lò hơi, ống khói, lò nung,… 
  • Cảm biến áp suất  được áp dụng dùng để đo áp suất chất lỏng, đo áp suất lò hơi, chất khí, ống khói,..
  • Cảm biến siêu âm đo mức nước được áp dụng dùng để đo mức nước, mức chất lỏng, báo mức dầu, mức chất dẻo,.. bằng cách thông qua các tín hiệu siêu âm. Cảm biến siêu âm đo mức nước được ứng dụng rộng rãi trong các nhà máy nước ngọt, bia, ……

Bài viết bên trên giúp bạn trả lời được câu hỏi Sensor là gì? Nguyên lý để hoạt động của cảm biến do chuyên mục tin tức đem đến. Qua đó tại đây bạn có thể tham khảo thêm về các kiến thức về Máy bơm trục đứng là gì? Nguyên lý và cấu tạo của máy bơm trục đứng, Bơm chìm là gì? Cấu tạo và cách ứng dụng, Van điện từ là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động,.. Nếu có gì thắc mắc vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin dưới đây để được giải đáp nhanh chóng.

CÔNG TY TNHH TVT VIỆT NAM

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *